Ở bon B’Srê B, xã Đắk Som, huyện Đắk Glong (tỉnh Đắk Nông) có một cây đa rất lớn, tỏa bóng mát ngay bên vườn rẫy của bà con dân tộc Mạ. Già làng ở đây không biết cây đa này có từ bao giờ, chỉ biết rằng qua mấy đời nay nó vẫn đứng đây sừng sững. Vừa qua, Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường Việt Nam công nhận là Cây Di sản Việt Nam.
Cây đa di sản Việt Nam tại Tà Đùng, kỳ quan mới của đại ngàn Tây Nguyên Đắk NôngÔng Bùi Ngọc Tân, Chủ tịch UBND xã Đắk Som, huyện Đắk Glong cho biết, cây đa cổ thụ này vừa được Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường Việt Nam công nhận là Cây Di sản Việt Nam.Cây đa di sản Việt Nam tại Tà Đùng, kỳ quan mới của đại ngàn Tây Nguyên Đắk NôngCác già làng ở bon B’Srê B không biết cây đa này chính xác bao nhiêu tuổi mà chỉ biết rằng qua mấy đời nay nó vẫn đứng đây sừng sững.Cây đa di sản Việt Nam tại Tà Đùng, kỳ quan mới của đại ngàn Tây Nguyên Đắk NôngThân cây đa có hình dáng độc đáo.Cây đa di sản Việt Nam tại Tà Đùng, kỳ quan mới của đại ngàn Tây Nguyên Đắk NôngCây đa di sản Việt Nam tại Tà Đùng, kỳ quan mới của đại ngàn Tây Nguyên Đắk NôngCây đa di sản có tên khoa học là Ficus Championii Benth. Đây là cây đa lớn nhất tỉnh Đắk Nông với chu vi đường kính hàng chục mét, cao hơn 30m. Cây đa di sản Việt Nam tại Tà Đùng, kỳ quan mới của đại ngàn Tây Nguyên Đắk NôngCành cây đa vườn dài hơn 20m.Cây đa di sản Việt Nam tại Tà Đùng, kỳ quan mới của đại ngàn Tây Nguyên Đắk NôngNhiều du khách ở nơi khác đến thăm “Vịnh Hạ Long” trên Tây Nguyên đều ghé thăm, tìm hiểu về lịch sử cây đa di sản ở bon B’Srê B.Theo: Lao Động